[PR]上記の広告は3ヶ月以上新規記事投稿のないブログに表示されています。新しい記事を書く事で広告が消えます。
Răng khểnh chính là răng số 3 hay còn có cái tên khác là răng nanh. Loại răng này thường mọc chếch lên trên nướu răng và nhô ra ngoài một khoảng so với các răng khác.
Người sở hữu răng khểnh thường được đánh giá là có nụ cười duyên. Tuy nhiên nếu chiếc răng khểnh quá to, gây mất cân xứng khá lớn với hàm răng thì cũng không được cho là đẹp và duyên.
Mặt khác, răng khểnh mọc chệch ra ngoài nên khi vệ sinh răng miệng bạn sẽ gặp một số khó khăn nhất định. Việc vệ sinh không sạch sẽ làm hình thành các mảng bám nằm trên răng, dễ gây nên hiện tượng sâu răng, viêm nướu và hàng loạt các bệnh răng miệng khác.
CÓ NÊN NHỔ RĂNG KHỂNH KHÔNG?
Nếu bạn không cảm thấy hài lòng với chiếc răng khểnh của mình thì có thể tìm đến với các trung tâm nha khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám và tư vấn xem có nên nhổ răng khểnh hay không.
Thông thường, nếu chiếc răng khểnh của bạn không gây ảnh hưởng gì đến những răng khác và không gây khó khăn nhiều đến vấn đề vệ sinh răng miệng thì không nên nhổ. Nhưng nếu nó làm các răng khác gặp rắc rối, có thể gây sâu răng thì bạn nên nhổ hoặc niềng răng để làm đều răng. Việc này vừa giúp bạn đảm bảo sức khỏe răng miệng vừa bảo toàn tính thẩm mỹ cho nụ cười.
2>http://nhorangkhon.net/co-nen-nho-rang-khon-ham-tren-khong/
Trong khi cân nhắc có nên nhổ răng khểnh hay không thì bạn nên chú ý đến vấn đề vệ sinh răng miệng đúng cách, để phòng tránh sâu răng và các bệnh răng miệng khác.
+ Làm sạch răng miệng đều đặn sau khi ăn xong, trước khi đi ngủ và sau khi thức dậy.
+ Dùng bàn chải đánh chuyên dụng dùng riêng cho răng khểnh.
+ Thay vì dùng tăm, bạn nên sử dụng chỉ nha khoa làm sạch kẽ răng sau khi thu nạp thức ăn.
+ Cạo vôi răng 6 tháng/ 1 lần theo định kỳ để bảo vệ răng.
+ Tốt nên khám định kỳ sức khỏe răng miệng 6 tháng/ 1 lần.
3>http://nhorangkhon.net/nho-rang-so-8-o-dau-tot/
1. Nhổ răng số 4 có đau không?
Răng số 4 là răng tính từ răng cửa giữa số 1 đếm vào trong, kế bên răng nanh. Trong những trường hợp răng mọc chen chúc nhiều, không có khoảng trống để nắn chỉnh răng về đúng vị trí thì phải thực hiện nhổ răng số 4. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào thực hiện chỉnh nha cũng phải nhổ răng số 4, cụ thể như sau:
Nhổ răng số 4 có đau không, ảnh hưởng gì không?
Nhổ răng số 4 có đau không sẽ hoàn toàn được khắc phục bằng công nghệ nhổ răng không đau Piezotome
– Với trẻ em trước 16 tuổi, tỉ lệ nhổ răng sẽ giảm, bởi nhổ răng không tốt với sức khỏe của bé vì thế nên đưa bé đến gặp bác sĩ càng sớm thì kết quả điều trị càng cao, tránh xâm lấn và nhổ răng, bác sĩ có thể đưa ra kế hoạch điều trị hợp lý và tốt nhất.
– Đối với người trưởng thành trên 18 tuổi, răng đã phát triển hoàn thiện. Nếu không còn vị trí nào trên cung hàm để có thể nắn chỉnh răng lại cho đều hơn vì bác sĩ sẽ chỉ định nhổ răng số 4.
Hiện nay, nhổ răng chỉ đơn giản là một tiểu phẫu, nên sẽ không phức tạp và đau đớn nhiều, thế nên bạn đừng lo lắng quá về vấn đề nhổ răng số 4 có đau không. Đặc biệt, tại nha khoa hiện nay đang áp dụng công nghệ nhổ răng bằng máy siêu âm Piezotome mới nhất hiện nay. Đây được coi là công nghệ nhổ răng KHÔNG ĐAU, không biến chứng và vô trùng tuyệt đối với sự hỗ trợ của CN Laser Cool Light và máy khử khuẩn Extra AS thông minh, giúp khách hàng thoát khỏi nỗi sợ đau răng muôn thuở.
Có thể bạn quan tâm
2. Nhổ răng số 4 có ảnh hưởng gì không?
Về băn khoăn của bạn “ nhổ răng số 4 có ảnh hưởng gì không, chúng tôi có thể giải thích thêm như sau:
Nho rang co anh huong gi khong với biện pháp nhổ răng như trước kia, là dùng kìm, kẹp để nhổ răng sẽ khiến nhổ răng hay bị chảy máu nhiều, nhiễm trùng hay đau nhức kéo dài, nhưng với công nghệ nhổ răng hiện đại, cùng đội ngũ bác sĩ uy tín tại nha khoa, bạn có thể hoàn toàn yên tâm việc nhổ răng sẽ không có ảnh hưởng gì nhiều đến sức khỏe của bạn.
Ngoài ra, việc nhổ răng số 4 có ảnh hưởng gì không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
– Nếu tình trạng sức khỏe của bạn bình thường, không mắc các bệnh mãn tính như: tim mạch, tiểu đường, huyết áp, máu khó đông…thì việc nhổ răng là hoàn toàn bình thường. Vì vậy, để tránh nguy hiểm xảy ra, khi gặp bác sĩ thăm khám, bạn cần trao đổi luôn với bác sĩ trực tiếp điều trị.
– Trong trường hợp bệnh nhân nữ đang trong thời kỳ kinh nguyệt, đang mang thai thì không nên nhổ răng nanh trong lúc này. Bởi nhổ răng sẽ gây mất máu, đau đớn ..sẽ gây mộ chút mệt mỏi cho bạn. Bên cạnh đó, việc tiếp xúc với thiết bị chụp X-quang, sử dụng thuốc giảm đau, thuốc gây tê trong quá trình nhổ răng sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến sức khỏe của bà mẹ và thai nhi.
Để tránh những biến chứng chảy máy kéo dài, đau nhức, sưng tấy sau khi nhổ răng, tốt nhất bạn nên đến trung tâm nha khoa để được bác sĩ thăm khám và tư vấn kỹ lưỡng.