[PR]上記の広告は3ヶ月以上新規記事投稿のないブログに表示されています。新しい記事を書く事で広告が消えます。
Có thể bạn quan tâm
Lợi ích giúp bạn trả lời câu hỏi có nên bọc răng sứ hay không
Răng sứ giúp phục hồi chức năng ăn nhai: Đây là lợi ích hàng đầu mà răng sứ mang đến cho người sử dụng. Vì nhiều nguyên nhân khác nhau, răng bị sứt mẻ nhiều làm giảm đi khả năng nhai nghiến gây ra những khó khăn trong ăn uống. Bọc răng sứ sẽ giúp răng khôi phục lại chức năng ăn nhai y như răng thật của bạn.
Đẹp tự nhiên như răng thật: Hiện nay, việc chế tác răng sứ bằng công nghệ CAD/CAM trở thành bước tiến vượt bậc trong nha khoa thẩm mỹ. Răng sứ sẽ được chế tác giống hệt kích thước lẫn màu sắc của răng thật, do vậy nhìn rất tự nhiên, khó có thể nhận biết đâu là răng sứ giả. Với hàm răng đều đặn, trắng bóng, hẳn nhiên nụ cười của bạn sẽ trở nên thu hút, rạng rỡ.
Sử dụng lâu dài với độ bền cao: Răng sứ có độ bền rất cao, có thể theo bạn cả suốt cuộc đời nếu được chăm sóc đúng cách, đặc biệt là răng sứ nguyên khối Zirconia, Cercon. Do đó, khi bọc răng sứ, bạn sẽ yên tâm hơn về giá trị, thời gian sử dụng. Theo các chuyên gia nha khoa, bọc răng sứ bằng sứ nguyên khối thì độ chịu lực mà răng sứ mang đến là 900Mpa tương đương 9000kg/cm2.
Răng sứ nguyên khối có độ bền cao, không bị đen viền nướu sau khi bọc răng sứ
Cố định bền lâu trên cung hàm: Không giống như hàm giả tháo lắp hoặc các miếng trám răng, bọc răng sứ giúp răng cố định trên xương hàm. Thân răng sứ sẽ được cố định bền chắc trên cùi răng thật đã được mài, vì thế bạn không phải lo lắng răng sẽ bị xô lệch đồng thời khả năng chịu lực cũng được nâng cao hơn, dễ dàng nhai nghiến thức ăn mà không cần lo lắng bong tróc.
Bọc răng sứ giúp răng cố định trên xương hàm, đảm bảo chức năng nhai nghiến mà không phải lo xô lệch hay bong tróc
Bảo vệ răng thật trước các tác nhân gây hại: Vì răng sứ được bọc ở ngoài nên có thể giúp cho răng thật bên trong tránh được nhiều tác nhân gây hại từ môi trường, hạn chế sự xâm nhập, tấn công của những vi khuẩn. Bên cạnh đó, việc bọc răng sứ còn giúp bảo tồn răng thật và giữ cho xương hàm không bị tiêu.
Với những lợi ích này, bạn có thể dễ dàng trả lời câu hỏi có nên bọc răng sứ hay không. Tuy nhiên, bạn cần phải biết trường hợp của mình có thích hợp để bọc răng sứ hay là dung phương pháp bọc răng sứ khác.
Bọc răng sứ được chỉ định đối với các trường hợp, răng sứ mẻ, răng gãy vỡ nhưng còn chân răng thật (để làm cùi răng), răng bị ố vàng nặng do nhiễm kháng sinh không thể tẩy trắng, răng mọc thưa (không quá thưa), mọc xô lệch.
Bên cạnh đó, nếu bạn gặp phải vấn đề ở các răng có nhiệm vụ nhai là răng số 6 và số 7 thì không nên bọc răng sứ. Nguyên nhân là do bọc răng sứ phải mài răng, do vậy sẽ làm giảm đi độ chịu lực, khả năng nghiến của hai răng này. Chỉ định thích hợp để phục hình 2 răng số 6 và số 7 là cấy ghép Implant.
Răng khểnh chính là răng số 3 hay còn có cái tên khác là răng nanh. Loại răng này thường mọc chếch lên trên nướu răng và nhô ra ngoài một khoảng so với các răng khác.
Người sở hữu răng khểnh thường được đánh giá là có nụ cười duyên. Tuy nhiên nếu chiếc răng khểnh quá to, gây mất cân xứng khá lớn với hàm răng thì cũng không được cho là đẹp và duyên.
Mặt khác, răng khểnh mọc chệch ra ngoài nên khi vệ sinh răng miệng bạn sẽ gặp một số khó khăn nhất định. Việc vệ sinh không sạch sẽ làm hình thành các mảng bám nằm trên răng, dễ gây nên hiện tượng sâu răng, viêm nướu và hàng loạt các bệnh răng miệng khác.
CÓ NÊN NHỔ RĂNG KHỂNH KHÔNG?
Nếu bạn không cảm thấy hài lòng với chiếc răng khểnh của mình thì có thể tìm đến với các trung tâm nha khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám và tư vấn xem có nên nhổ răng khểnh hay không.
Thông thường, nếu chiếc răng khểnh của bạn không gây ảnh hưởng gì đến những răng khác và không gây khó khăn nhiều đến vấn đề vệ sinh răng miệng thì không nên nhổ. Nhưng nếu nó làm các răng khác gặp rắc rối, có thể gây sâu răng thì bạn nên nhổ hoặc niềng răng để làm đều răng. Việc này vừa giúp bạn đảm bảo sức khỏe răng miệng vừa bảo toàn tính thẩm mỹ cho nụ cười.
2>http://nhorangkhon.net/co-nen-nho-rang-khon-ham-tren-khong/
Trong khi cân nhắc có nên nhổ răng khểnh hay không thì bạn nên chú ý đến vấn đề vệ sinh răng miệng đúng cách, để phòng tránh sâu răng và các bệnh răng miệng khác.
+ Làm sạch răng miệng đều đặn sau khi ăn xong, trước khi đi ngủ và sau khi thức dậy.
+ Dùng bàn chải đánh chuyên dụng dùng riêng cho răng khểnh.
+ Thay vì dùng tăm, bạn nên sử dụng chỉ nha khoa làm sạch kẽ răng sau khi thu nạp thức ăn.
+ Cạo vôi răng 6 tháng/ 1 lần theo định kỳ để bảo vệ răng.
+ Tốt nên khám định kỳ sức khỏe răng miệng 6 tháng/ 1 lần.
3>http://nhorangkhon.net/nho-rang-so-8-o-dau-tot/
Trả lời
Bạn Dĩ Hiên thân mến!
Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến chuyên mục tư vấn. Về thắc mắc của bạn, chúng tôi xin được giải đáp cụ thể như sau:
Trước tiên tôi xin trả lời việc bạn đi niềng răng làm đẹp không gây ảnh hưởng nhiều đến nhịp sống sinh hoạt hằng ngày của bạn. Nhưng để đảm bảo được sự thành công cho bạn trong thời gian niềng răng thì bạn nên chú ý đến hai điều sau:
–Đánh răng đúng quy định sau khi niền răng
Khi bạn niềng răng thì việc niềng răng sẽ phức tạp hơn lúc bình thường một chút. Bạn phải sử dụng thêm một số dụng cụ khác để làm sạch răng, ngoài ra việc đánh răng cũng cần phải tỉ mỉ hơn một chút. Vì khi niềng răng thì bạn phải dùng móc cài, dây niềng và các sợi chun, những vật này sẽ giữ lại thức ăn và những mảng bám dần dần làm hại men răng và gây viêm lợi.
–Chú ý ăn uống sau khi niềng răng
Sau niềng răng những ngày đầu bạn nên tránh tổn thương như làm lệch niềng hay đứt niềng, vì vậy bạn nên ăn các loại thực phẩm mềm như: các món luộc, các loại nước ép. Bạn nên sử dụng những loại thức ăn này cho đến khi bạn cảm thấy không còn khó chịu nữa.
Đặc biệt bạn cần tránh đồ ăn ngọt và uống soda, các loại thức ăn có đường và nhiều tinh bôt, vì những loại thức ăn này dễ gây sâu răng và phát triển bệnh về lợi. Bạn nên uống một số loại trà, nước ép trái cây hoăc những đồ ăn tối màu.
Niềng răng thường có móc cài, dây chun và dây niềng trên bề mặt của răng nên những thực phẩm có độ cứng và giòn bạn nên tránh. Những loại thức ăn cứng và bổ dưỡng như cà rốt hoặc táo thì nên cắt miếng nhỏ trước khi ăn.
Ngoài ra bạn nên tránh các hành động như nhai đá, mút ngón tay, thở bằng miệng, cắn môi, lấy lưỡi đẩy sang.
*Thời điểm tốt niềng răng cho trẻ: http://benhvienranghammatsaigon.vn/thoi-diem-thich-hop-de-nieng-rang-cho-tre.html
Cảm ơn bạn vì đã tin tưởng và chia sẻ thắc mắc cho chúng tôi. Câu hỏi của bạn về vấn đề “trồng răng Implant có nguy hiểm không” sẽ được chúng tôi giải đáp ngay sau đây:
Trồng răng Implant có nguy hiểm không?
Đúng như bạn nói, sở dĩ bạn và rất nhiều người khác lo lắng về chuyện trồng răng Implant có nguy hiểm không là bởi vì phương pháp này có tác động trực tiếp vào xương hàm. Bất kể một tác động nào mà có ảnh hưởng đến xương hàm thì đều chứa đựng nhiều rủi ro, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.
Mặc dù vậy nhưng các chuyên gia nha khoa vẫn đánh giá rất cao phương pháp này và khuyến khích bệnh nhân áp dụng vì những ưu điểm nổi trội:
– Hạn chế tình trạng tiêu xương: Đây chính là ưu điểm lớn của cấy ghép răng Implant và cũng là điểm mấu chốt giúp phương pháp này vượt trội hơn hẳn các cách trồng răng truyền thống.
Chúng ta đều biết rằng, xương hàm sau một thời gian không chịu bất kỳ lực tác động nào đều sẽ bắt đầu tiêu đi. Những cách trồng răng cũ, người bệnh sẽ chỉ được phục hình răng bên trên, thân răng giả mới sẽ không thể truyền tải lực nhai xuống xương hàm và theo quy luật tự nhiên, nó sẽ tiêu dần đi và khuôn mặt trở nên móm mém, già nua.
Nhưng với cấy ghép răng Implant thì khác, răng mới sẽ bao gồm cả chân răng giả, có cấu tạo hoàn chỉnh như răng thật nên đương nhiên, chức năng truyền tải lực nhai xuống xương hàm vẫn sẽ được thực hiện đều đặn. Nhờ thế, hiện tượng tiêu xương cũng sẽ được hạn chế.
Bên cạnh đó, phương pháp cấy ghép răng Implant cũng mang lại nhiều ưu điểm nổi trội khác như khả năng tồn tại lâu, đảm bảo chức năng ăn nhai tốt, tính thẩm mỹ cao…
*Chi phí trồng răng nguyên hàm: http://benhvienranghammatsaigon.vn/trong-rang-nguyen-ham-gia-bao-nhieu-tien.html
Quay lại vấn đề trồng răng Implant có nguy hiểm không thì chúng tôi xin khẳng định là KHÔNG nếu các bạn chú ý đến các tiêu chí sau:
1. Bạn có đủ điều kiện để trồng răng Implant?
Trồng răng Implant có nguy hiểm không trước hết phải dựa vào tình trạng sức khỏe của chính bản thân người bệnh. Vì có tác động đến xương nên đòi hỏi bệnh nhân phải đáp ứng đủ những tiêu chí cụ thể sau:
– Đạt độ tuổi từ 18 trở lên vì lúc này hệ thống xương mới bắt đầu dần ổn định và không còn hoặc rất ít khả năng tiếp tục phát triển, gây trở ngại cho quá trình cấy ghép trụ Implant.
– Mật độ xương hàm dày, cứng chắc, có khả năng nâng đỡ trụ Implant, tích hợp và thích nghi với trụ trong một thời gian dài.
– Sức khỏe tốt, không mắc các bệnh về huyết áp, tim mạch, tiểu đường, máu khó đông…
Đối với trường hợp xương hàm mỏng yếu thì nếu vẫn muốn cấy ghép Implant thì trước đó, bạn nên tiến hành tiểu phẫu ghép xương và chờ hồi phục trong khoảng 6 tháng.
2. Lựa chọn bác sỹ tay nghề giỏi
Bác sỹ có tay nghề giỏi có vai trò rất lớn cho sự thành công của ca phục hình răng. Bởi vậy, nếu không muốn lo lắng về việc trồng răng Implant có nguy hiểm không, đầu tiên, bạn cần phải tìm hiểu kỹ và lựa chọn được đúng bác sỹ có chuyên môn tốt và kinh nghiệm lâu năm trong nghề.
3. Lựa chọn công nghệ hiện đại
Công nghệ hiện đại, tiên tiến có khả năng hỗ trợ cho quá trình trồng răng được tiến hành thuận lợi hơn. Hiện nay, Implant 4S là công nghệ đang được giới chuyên môn đánh giá rất cao với những đặc tính nổi trội mà các công nghệ cũ khó có thể sánh bằng:
– Không cần dùng thao tác tách nướu, xâm lấn mô mềm mà trụ Implant vẫn được cấy trực tiếp vào xương hàm một cách nhanh gọn và chính xác trong khoảng 15 phút.
– Trụ Implant có chất liệu cao cấp, thích nghi được với môi trường trong cơ thể nói chung và khoang miệng nói riêng. Từ đó, khả năng tích hợp với xương hàm cũng tốt hơn và không chịu sự đào thải tự nhiên của cơ thể.
♦ Nước muối
Đôi khi việc hướng dẫn các bé đánh răng đều đặn thường xuyên hàng ngày gây nhiều khó khăn cho các bậc phụ huynh vì trẻ còn nhỏ. Bởi vì thế việc cho trẻ ngậm nước muối thường xuyên hàng ngày có vẻ đơn giản hơn nhiều so với việc hướng dẫn các bé tập đánh răng. Đặc biệt khi các bé có dấu hiệu sâu răng, phụ huynh nên cho các em ngậm nước muối thường xuyên hơn để sát trùng, giảm đau do sâu răng. Các thành phần sát trùng tự nhiên trong muối sẽ giúp giảm nhiễm trùng, giảm đau, viêm nhiễm từ các khu vực răng bị ảnh hưởng.
>> Xem thêm: Sau rang khi dang cho con bu
Mẹo chữa sâu răng răng cho trẻ |
♦ Nước chanh
Dùng nước chanh tươi nhỏ vào chỗ răng đau do sâu răng của trẻ cũng giúp giảm bớt cảm giác đau và sát trùng nhẹ. Các chất axit tự nhiên có trong chanh sẽ ngăn chặn, hạn chế sự lây lan của vi khuẩn. Thay vì cho bé uống nhiều các nước ép trái cây có nhiều màu sắc các mẹ cũng có thể cho bé uống một lượng nước chanh nhỏ pha loãng hằng ngày. Giúp men răng cũng như chân răng của trẻ chắc khỏe hơn.
♦ Tỏi và húng quế
Tỏi sử dụng hằng ngày trong gian bếp chính là một phương thuốc đông y hữu hiệu để đặc trị nhiều bệnh. Các bậc phụ huynh có thể dùng vài nhánh tỏi nhỏ và vài lá húng quế giã nát, rồi dùng hỗn hợp đó đắp lên chân răng của trẻ hoặc vắt lấy nước nhỏ vào vị trí răng đau để giúp giảm đau cho trẻ.
♦ Lá hẹ
Lá hẹ ngoài công dụng giúp chữa cảm, sốt ra còn có một công dụng mà ít ai biết. Theo kinh nghiệm dân gian thì lá hẹ giã nhuyễn, đắp lên chân răng cũng là một trong những cách chữa sâu răng cho trẻ em. Cách này cũng có thể giảm đau, kháng viêm và giảm sưng lợi cho trẻ.